Dấu hiệu bị giãn dây chằng và cách xử lý khi tổn thương
Dấu hiệu bị giãn dây chằng sẽ có cách nhận biết khác nhau ở từng vị trí trên cơ thể. Tình trạng này không quá nghiêm trọng nhưng người bệnh nên biết phương pháp xử lý kịp thời tránh để lại biến chứng không tốt cho sức khỏe. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu về dấu hiệu và cách điều trị thì hãy tham khảo nội dung được nhà cái Nbet chia sẻ sau đây:
Nội dung bài viết
Giãn dây chằng là gì?
Dây chằng là một dải tổng hợp các sợi collagen liên kết chặt chẽ với nhau và có tính đàn hồi cao. Chúng có nhiệm vụ kết nối các khớp xương, cố định và bảo vệ đầu khớp mang đến sự thống nhất. Trên thực tế, cơ thể con người có đến hàng trăm dây chằng phân bổ tại nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể với nhiều hình thù và kích thước khác nhau.
Bộ phận này rất dễ tổn thương nếu gặp phải các tác động, chẳng hạn như giãn dây chằng. Đây là tình trạng không hiếm gặp nhưng bạn cần phải chú ý đến cách nhận biện để có phương pháp điều trị hợp lý. Trong trường hợp này dây chằng bị kéo căng quá mức gây nên các cơn đau dữ dội, vị trí bị thương thường sưng to.
Dấu hiệu bị giãn dây chằng nhìn chung rất dễ nhận biết bằng mắt thường và cảm nhận của người bệnh. Tùy vào vị trí gặp phải chấn thương mà chúng sẽ có các triệu chứng khác nhau bạn nên quan tâm. Chẳng hạn, nếu bị giãn dây chằng ở các khớp gối, háng, cô tay, chân thì các khớp sẽ trở nên lỏng lẻo, khi vận động sẽ bị đau,….

Nguyên nhân gây giãn dây chằng bạn nên quan tâm
Trước khi tìm hiểu dấu hiệu bị giãn dây chằng bạn cần quan tâm đến những nguyên nhân gây ra tình trạng này như:
- Chơi thể thao: Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến hiện tượng giãn dây chằng bởi người chơi thường xuyên phải vận động. Khi này cơ thể thường sử dụng nhiều động tác như xoay, vặn tay, chân hay thân, nhảy cao một cách đột ngột hoặc sai tư thế.
- Lao động quá sức: Nếu bạn thường xuyên phải mang vác vác vật nặng, bưng bê đồ quá trọng lượng cũng rất dễ bị kéo căng cơ, dây chằng liên tục.
- Tai nạn: Dấu hiệu bị giãn dây chằng cũng thường bắt nguồn từ nguyên nhân tai nạn giao thông, té ngã, bị va đập mạnh gây căng cơ và giãn dây chằng.
- Ngoài ra, dãn dây chằng cũng có thể do tuổi tác, bệnh lý liên quan xương khớp khi người bệnh chưa có biện pháp điều trị dứt điểm.

Dấu hiệu bị giãn dây chằng ở các vị trí trên cơ thể
Giãn dây có mặt khắp các vị trí trên cơ thể con người như các khớp tay chân, đầu gối, bả vai lưng,… Chính vì vậy mỗi nơi sẽ có những dấu hiệu nhận biết khác nhau mà bạn cần quan tâm sau đây:
Giãn dây chằng đầu gối
Khi bị giãn dây chằng ở đầu gối người bệnh sẽ có cảm giác đau dữ dội ngay sau khi bị chấn thương kèm các biểu hiện như sau:
- Trong vòng 12 giờ đầu, dấu hiệu bị giãn dây chằng ở khớp gối rõ rệt với biểu hiện sưng to, đi lại khập khiễng và rất đau.
- Sau khoảng 2 đến 3 tuần sau, người bệnh sẽ không cảm thấy đau như trước như sẽ bị lỏng gối, cơ nằm về phía trước, khớp gối cứng.
- Khi bị giãn dây chằng đầu gối bạn sẽ cảm thấy khó khăn trong việc đi lại, dễ vấp ngã nếu di chuyển nhanh hoặc chạy. Chân khó điều khiển lên xuống nếu muốn đi bằng cầu thang, chơi thể thao không còn mạnh như trước.

Dấu hiệu bị giãn dây chằng cổ tay bạn nên quan tâm
Cổ tay là bộ phận trên cơ thể có cấu tạo rất phức tạp gồm nhiều xương nhỏ và dây chằng. Khi bị giãn dây chằng ở vị trí này người bệnh sẽ cso các dấu hiệu điển hình như:
- Tay đau nhức
- Cổ tay sưng tấy.
- Vị trí vết thương bầm tím.
Giãn dây chằng ở lưng
Giãn dây chằng xuất hiện ở lưng thường xảy ra khi bạn vận động thể thao sai tư thế hoặc quá sức. Ngoài ra, ở một một số phụ nữ khi đang mang thai cũng xuất hiện tình trạng này. Không giống với những vị trí khác trên cơ thể, giãn dây chằng ở lưng sẽ ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe, khả năng vận động của con người.
Nếu bạn thấy cơ thể xuất hiện những dấu hiệu bị giãn dây chằng ở lưng sau đây thì nên đến gặp bác sĩ để có biện pháp điều trị sớm.
- Người bệnh cảm thấy rất đau kèm theo dấu hiệu cơ cứng khối cơ cạnh cột sống.
- Khi chuyển lạnh, những cơn đau nhức, tê buốt sẽ tiến triển mạnh hơn và tăng lên một cách rõ rệt.
- Khi thực hiện các động tác như đi, đứng, cúi gập người, xoay người, mang đồ nặng sẽ cảm thấy đau và rất khó khăn.
- Cơ thể người bệnh luôn trong tình trạng mệt mỏi, đau nhức toàn thân, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

Giãn dây chằng bả vai
Giãn dây chằng bả vai là trường hợp cơ bị căng, giãn quá mức ở vị trí này kèm theo các biểu hiệu như:
- Người mệt mỏi.
- Bả vai đau nhức liên tục.
- Bả vai bị sưng, bầm tím,…
Biến chứng do giãn dây chằng có thể bạn chưa biết
Nếu bạn không có cách nhận biết dấu hiệu bị giãn dây chằng để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp sẽ dễ dẫn đến các biến chứng sau:
- Khi dây chằng bị giãn mà không được điều trị sớm sẽ bị đứt hoàn toàn, gây tổn thương sụn khớp, thoái hoá khớp.
- Đối với trường hợp bị giãn dây chằng khớp gối, nếu để thời gian quá lâu sẽ dẫn đến biến dạng, rách sụn chêm, thoái hóa khớp diễn ra nhanh,…
- Nếu bạn để dấu hiệu bị giãn dây chằng ở lưng lâu ngày sẽ khiến cơ thể mất đi đường cong sinh lý dẫn đến cột sống bị lệch, đau nhức và giảm chất lượng cuộc sống.
- Giãn dây chằng cổ tay lâu ngày sẽ khiến các khớp tay bị lỏng lẻo, khả năng vận động khó khăn.
- Đối với giãn dây chằng ở bả vai, nếu không được điều trị sẽ tăng nguy cơ thoái hóa khớp, viêm khớp, viêm ổ chảo,….

Phương pháp xử lý khi xuất hiện dấu hiệu bị giãn dây chằng
Ngay sau khi chấn thương, người bệnh cần thực hiện biện pháp sơ cứu cẩn thận để tránh dẫn đến biến chứng nghiêm trọng. Đồng thời, khi có dấu hiệu giãn dây chằng xuất hiện bạn cần xử lý theo các phương pháp được chia sẻ sau đây:
Nghỉ ngơi, hạn chế vận động
Khi xuất hiện dấu hiệu bị giãn dây chằng người bệnh hãy dừng lại việc vận động, làm việc và nghỉ ngơi tuyệt đối. Bởi khi này cơ thể đang bị tổn thương không còn khả năng mang vác hay chịu đựng bất kỳ tác động nào đến cơ thể. Nếu bạn không nghiêm túc tuân thủ phương pháp này sẽ khiến vết thương nặng hơn và khó điều trị về sau.
Chườm nóng hoặc lạnh
Chườm lạnh hoặc nóng là phương pháp điều trị chấn thương khi xuất hiện dấu hiệu bị giãn dây chằng rất hiệu quả. Với cách này sẽ có tác dụng co mạch tại chỗ nhanh chóng, cải thiện tình trạng buốt, sưng tấy để cơ thể được thư giãn. Thời gian hợp lý để làm phương pháp này là khoảng 30 phút nên bạn hãy chú ý để thực hiện mang lại kết quả cao nhất.

Uống thuốc
Trong trường hợp, người bệnh xuất hiện các dấu hiệu tổn thương nặng thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc. Bao gồm thuốc giảm đau, sưng, viêm để cải thiện tình trạng một cách nhanh nhất. Đây cũng là phương pháp mang lại hiệu quả cao, tránh để tình trạng chấn thương kéo dài gây biến chứng nguy hiểm.
Lời kết
Bài viết trên đã giúp bạn đọc tìm hiểu về dấu hiệu bị giãn dây chằng và cách xử lý hiệu quả nhất. Đây là tình trạng bệnh không quá nghiêm trọng nhưng điều trị sai phương pháp hoặc để quá muộn sẽ dẫn đến nhiều biến chứng. Hy vọng rằng qua những thông tin trên bạn đã bổ sung cho mình được nhiều kiến thức hữu ích liên quan đến chấn thương dây chằng.
-
adminhttps://nbet.ac/author/admin/
-
adminhttps://nbet.ac/author/admin/
-
adminhttps://nbet.ac/author/admin/
-
adminhttps://nbet.ac/author/admin/
Bài viết liên quan
Bẻ còi là gì và những phi vụ bẻ còi kinh điển trong bóng đá
Là fan hâm mộ bóng đá chắc hẳn bạn từng nghe đến thuật ngữ bẻ còi. Tuy nhiên, bẻ còi là gì mọi người đã biết chưa? Bài viết ngày hôm nay của Nbet sẽ giúp độc giải tìm hiểu vấn đề này. Nội dung bài viết1 Khái niệm bẻ còi là gì?2 Tổng hợp […]
Các thông số cơ bản trong tỷ lệ kèo và những lưu ý khi chơi
Đối với nhiều thành viên mới tham gia cá độ bóng đá chắc hẳn sẽ có thắc mắc về các thông số cơ bản trong tỷ lệ kèo. Tuy nhiên, những điều này đã không còn xa lạ với những ai chơi lâu năm vì nó quá quen thuộc. Nếu bạn muốn tìm hiểu câu […]
10 thuật ngữ thường dùng trong bóng đá nhất gửi bạn đọc
10 thuật ngữ thường dùng trong bóng đá nhất là gì luôn khiến nhiều người mới muốn tìm hiểu. Bởi bộ môn thể thao vua này có rất nhiều khái khái niệm, từ ngữ chuyên ngành mà đông đảo thành viên chưa biết. Nếu bạn muốn tìm câu trả lời thì hãy khám phá trong […]
Top 10 bàn thắng nổi tiếng nhất lịch sử túc cầu thế giới
Trong bóng đá bàn thắng chính là một kết quả mà bất kỳ ai cũng mong muốn. Trên thực tế, có những pha ghi bàn không chỉ giúp thay đổi cục diện trận đấu mà còn được trình diễn rất đẹp mắt, làm nhãn mãn người. Vậy 10 bàn thắng nổi tiếng nhất lịch sử […]
Kỹ thuật sút bóng bằng mu bàn chân một số sai lầm hay gặp
Kỹ thuật sút bóng bằng mu bàn chân khá quen thuộc đối với các cầu thủ và fan hâm mộ túc cầu. Khi áp dụng cú sút này sẽ tạo ra lực mạnh đem đến pha dứt điểm chuẩn xác. Anh em hãy cùng Nbet đi tìm hiểu thêm về kỹ thuật được nhiều người […]